Sau phẫu thuật nâng mũi, việc chăm sóc vết thương đúng cách sẽ đảm bảo quá trình hồi phục diễn ra thuận lợi và nhanh chóng. Trong đó, chế độ ăn uống sau phẫu thuật có vai trò quan trọng. Vậy vừa nâng mũi uống nước mía được không? Để đi tìm lời giải cho câu hỏi này, mời bạn theo dõi bài viết bên dưới nhé! (Giải đáp: nâng mũi uống nước mía được không)
Người vừa nâng mũi uống nước mía được không?
Để trả lời cho thắc mắc sau khi nâng mũi uống nước mía được không, các chuyên gia cho rằng: Uống nước mía KHÔNG làm ảnh hưởng đến quá trình hậu phẫu thuật của bạn. Do đó, nếu bạn lỡ uống một chút do quá thèm thì cũng có thể yên tâm.
Trường hợp muốn uống nước mía hằng ngày, hãy giới hạn lượng uống bởi nước mía có chứa hàm lượng đường cao. Việc tiêu thụ quá nhiều đường trong những ngày đầu nâng mũi có thể ảnh hưởng đến vết thương, dẫn đến tình trạng lâu lành hơn so với bình thường.
Điểm danh lợi ích của nước mía đối với sức khỏe
Nước mía là thức uống ngon, mát, có những lợi ích nhất định đối với sức khỏe. Trước hết, chúng ta cùng tìm hiểu thành phần dinh dưỡng có trong nước mía: (Giải đáp: nâng mũi uống nước mía được không)
- Nước: Đây là thành phần chính, giúp nước mía trở thành thức uống giải khát tốt trong những ngày nắng nóng.
- Đường tự nhiên: Chủ yếu là đường sucrose cùng với một lượng nhỏ fructose và glucose.
- Vitamin: Vitamin C, vitamin B-complex như thiamine, riboflavin và niacin.
- Khoáng chất: Kali, magie, canxi, sắt và mangan.
- Chất chống oxy hóa: Những chất này có tác dụng bảo vệ cơ thể khỏi tổn thương do gốc tự do mang đến.
Với những thành phần chính như trên, nước mía mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe của chúng ta: (Giải đáp: nâng mũi uống nước mía được không)
- Cung cấp năng lượng: Đường tự nhiên trong nước mía cung cấp nguồn năng lượng nhanh chóng, bổ sung nước cho cơ thể.
- Tăng cường hệ miễn dịch: Vitamin C và các chất chống oxy hóa trong nước mía giúp tăng cường hệ miễn dịch, hồi phục cơ thể.
- Góp phần cải thiện tiêu hóa: Chất xơ trong nước mía, dù ở lượng nhỏ, cũng góp phần cải thiện hệ tiêu hóa.
- Hỗ trợ sức khỏe răng miệng: Khoáng chất như canxi và phốt pho trong nước mía hỗ trợ sức khỏe răng miệng.
- Tốt cho làn da: Vitamin C và các chất chống oxy hóa giúp nuôi dưỡng da, làm chậm quá trình lão hóa.
Cần nhớ: Lưu ý khi uống nước mía sau nâng mũi
Đối với những bạn vừa mới nâng mũi và có ý định uống nước mía trong thời gian này thì hãy lưu ý những điều sau để đảm bảo không ảnh hưởng đến kết quả làm đẹp: (Giải đáp: nâng mũi uống nước mía được không)
- Tránh sử dụng ống hút: Bởi việc sử dụng ống hút có thể tạo áp lực không tốt cho vết thương. Bạn nên uống bằng cốc và nhấp nhỏ từng ngụm.
- Không uống nước mía bị chua hoặc có vị lạ: Tránh nguy cơ đau bụng, khiến cơ thể mệt mỏi, ảnh hưởng sức khỏe cũng như quá trình hồi phục sau nâng mũi.
- Chọn nước mía tươi, vừa mới ép: Điều này sẽ đảm bảo ly nước mía của bạn là tươi mới, còn giữ được nhiều vitamin và khoáng chất.
- Kiểm soát lượng nước mía nạp vào cơ thể: Trong thành phần của nước mía có nhiều đường. Đường không chỉ gây tăng cân mà còn có thể làm vết thương thương chậm lành.
(Giải đáp: nâng mũi uống nước mía được không)
Đâu là những loại thực phẩm nên ăn sau khi nâng mũi?
Đến phần, bạn đã biết được nâng mũi uống nước mía được không và một số lưu ý khi sử dụng. Bên cạnh nước mía, sau khi nâng mũi, bạn có thể bổ sung vào thực đơn ăn uống hàng ngày các món sau đây: (Giải đáp: nâng mũi uống nước mía được không)
- Các món ăn chế biến từ thịt lợn: Đây là món ăn lành tính, giúp tái tạo mô và tăng tốc độ lành vết thương.
- Trái cây: Nho, dâu tây, lựu, việt quất, mâm xôi,… rất tốt cho da và giúp làm liền sẹo.
- Các loại rau củ quả: Cà rốt, ớt chuông, bông cải xanh, súp lơ, bắp cải, rau mầm, khoai lang, khoai tây,… bổ sung carbohydrate lành mạnh, vitamin và khoáng chất để bạn hồi phục nhanh hơn.
- Chất béo từ các loại hạt: Cải thiện khả năng hấp thu vitamin, tăng cường hệ miễn dịch và giảm nhiễm trùng hiệu quả.
- Vitamin E: Có trong dầu ô liu, bơ, dầu dừa, quả hạch, hạt hướng dương,… giúp vết thương lành nhanh và ngăn ngừa sẹo.
- Một số loại rau lá xanh đậm: Cải xoăn, rau bina, mù tạt xanh, rau diếp cá… chứa nhiều vitamin A, C, E, K hỗ trợ quá trình đông máu.
- Ngũ cốc: Không chỉ tốt cho sức khỏe mà còn hỗ trợ lành vết thương nhanh chóng.
(Giải đáp: nâng mũi uống nước mía được không)
Lời khuyên chăm sóc mũi sau khi phẫu thuật
Sau phẫu thuật nâng mũi, việc chăm sóc vết thương là yếu tố quyết định cho quá trình hồi phục. Dưới đây là những lời khuyên bạn nên thực hiện:
- Tuân thủ các hướng dẫn của bác sĩ: Bao gồm hướng dẫn về việc sử dụng thuốc, lịch tái khám, cắt chỉ.
- Vệ sinh kỹ vết thương: Điều này giúp bạn tránh nguy cơ viêm chân chỉ, ngăn chặn nhiễm trùng, hỗ trợ vết thương lành nhanh chóng.
- Kiêng rượu bia, thuốc lá, chất kích thích: Những thứ này có thể làm chậm quá trình lành vết thương và ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật của bạn.
- Nghỉ ngơi khoa học: Ngủ sớm, hạn chế thức quá khuya, tránh căng thẳng để cơ thể có thể hồi phục tốt nhất.
- Kiêng tập thể dục thể thao khoảng 1 tháng: Tránh tập gym, bơi lội, chơi bóng đá, tập luyện võ thuật,… để không vô tình tác động đến dáng mũi mới.
- Đeo khẩu trang khi ra ngoài: Bảo vệ vùng mũi mới phẫu thuật khỏi bụi bẩn và vi khuẩn.
Trên đây Viện Thẩm Mỹ Metropole chia sẻ là toàn bộ giải đáp về thắc mắc sau khi nâng mũi uống nước mía được không? Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ giúp bạn có thêm kiến thức để vượt qua quá trình hậu phẫu.
Xem thêm bài viết liên quan
Tham khảo thêm sau khi nâng mũi nên ăn gì?