Nâng mũi ăn thơm được không là thắc mắc của nhiều người vì lo lắng ăn loại quả này sẽ làm ảnh hưởng tới dáng mũi và vết thương. Vậy có nên kiêng ăn thơm (dứa) hay không và nên kiêng trong bao lâu thì tốt nhất? Cùng lắng nghe những chia sẻ của các chuyên gia Viện Thẩm Mỹ Metropole về thắc mắc này trong bài viết sau. (Giải đáp: Nâng mũi ăn thơm được không)
Giải đáp sau nâng mũi ăn thơm được không?
Nâng mũi ăn thơm được không? Theo các chuyên gia thẩm mỹ, mặc dù thơm là một loại quả chứa nhiều Vitamin C và khoáng chất có lợi cho cơ thể, nhưng bạn vẫn nên kiêng ăn loại quả này sau khi nâng mũi để tránh làm ảnh hưởng tới form mũi và quá trình phục hồi của vết thương. Lý do bạn không nên ăn thơm ngay sau khi nâng mũi đó là: (Giải đáp: Nâng mũi ăn thơm được không)
- Thơm là một loại trái cây có lượng đường rất cao, dẫn tới tăng đường huyết trong máu, khiến thời gian chữa lành vết thương bị kéo dài, thậm chí ăn nhiều còn khiến cho vết thương bị viêm nhiễm.
- Trong thơm có chứa một lượng bromelain khá cao, vì thế nếu ăn thơm sẽ gây ra tình trạng loãng máu, dẫn tới vết thương bị xuất huyết, khó lành.
- Ăn thơm sẽ làm giảm tác dụng của các loại thuốc kháng sinh, chống viêm.
- Thơm có chứa nhiều axit hữu cơ và một số loại enzyme gây ra tình trạng viêm loét dạ dày, đau bụng, đầy hơi, ợ chua,…
(Giải đáp: Nâng mũi ăn thơm được không)
Với những lý do trên, có thể thấy mặc dù mang lại nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe nhưng việc ăn dứa sau khi nâng mũi sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro, làm kéo dài thời gian phục hồi vết thương. Do đó, tốt nhất bạn không nên ăn loại bỏ này ngay sau khi nâng mũi để dáng mũi được vào form nhanh nhất.
Nên kiêng ăn thơm trong bao lâu thì tốt nhất?
Để dáng mũi được đẹp và nhanh phục hồi, bạn nên kiêng ăn thơm trong 1 tuần đầu tiên sau khi nâng mũi. Tuy nhiên, sau 1 tuần này bạn vẫn nên hỏi ý kiến của bác sĩ, kết hợp kiểm tra tình trạng vết thương xem đã phục hồi chưa để đảm bảo an toàn.
Ngoài ra, để tránh làm ảnh hưởng tới sức khỏe, khi ăn dứa bạn cần lưu ý những điều sau: (Giải đáp: Nâng mũi ăn thơm được không)
- Nếu bạn có tiền sử mắc các bệnh liên quan tới dạ dày, hệ tiêu hóa thì nên hạn chế ăn thơm và chỉ nên ăn 1-2 lần/tuần.
- Tuyệt đối không ăn thơm khi bụng đói vì sẽ khiến cho cơ thể bị mệt mỏi, chóng mặt, buồn nôn, đau bụng,…
- Nên rửa sạch dứa bằng nước muối trước khi ăn để loại bỏ bớt các tác nhân gây dị ứng của dứa, đồng thời làm giảm tình trạng rát lưỡi khi ăn.
- Nếu bạn uống nước ép dứa thì nên cho một chút muối hạt vào để làm giảm axit và nên cho ít đường vì hàm lượng đường có sẵn trong dứa đã cao.
Một số câu hỏi liên quan sau nâng mũi bạn nên biết
Ngoài thắc mắc nâng mũi ăn thơm được không, nhiều chị em trước và sau khi thực hiện phương pháp làm đẹp này còn có nhiều thắc mắc khác về các loại trái cây cần kiêng để không làm ảnh hưởng tới dáng mũi. Một số thắc mắc phổ biến bao gồm: (Giải đáp: Nâng mũi ăn thơm được không)
Nâng mũi có được ăn táo không?
Sau khi nâng mũi, bạn nên uống nước ép táo thay vì ăn trực tiếp. Lý do vì táo là một loại quả khá cứng, cần phải nhai nhiều, vì thế nếu ăn trực tiếp sẽ có thể làm ảnh hưởng tới sụn mũi, gây lệch dáng mũi.
Táo là một loại trái cây giàu vitamin C, protein nên bạn cũng nên bổ sung loại trái cây này vào thực đơn hàng ngày của mình. Tuy nhiên, cũng giống như thơm, táo cũng có nhiều axit và dễ gây ra đầy bụng nên bạn cũng chỉ nên ăn 1 quả/ ngày để đảm bảo an toàn.
Nâng mũi có được ăn nhãn không?
Nhãn là một loại quả mọng nước và chứa hàm lượng đường rất cao, vì thế theo các chuyên gia thẩm mỹ thì bạn không nên ăn loại quả này sau khi nâng mũi. Hàm lượng đường cao sẽ dễ khiến cho vết thương bị viêm, mưng mủ, sưng tấy.
Ngoài nhãn ra thì một số loại quả khác có nhiều đường như vải, mít, sầu riêng là các loại trái cây mà bạn cũng không nên ăn sau khi nâng mũi.
Nâng mũi có được ăn hồng xiêm không?
Bạn nên ăn hồng xiêm sau khi nâng mũi vì đây là một loại trái cây vô cùng giàu dinh dưỡng và cực tốt cho những người hậu phẫu thuật. Trong hồng xiêm chứa nhiều loại vitamin như vitamin C, A, E và chất xơ, đây đều là những loại vitamin cần thiết cho cơ thể, giúp vết thương mau lành và hạn chế tình trạng bị viêm nhiễm.
Tuy nhiên, hàm lượng đường trong hồng xiêm cũng khá cao, vì thế bạn cũng không nên loại quả này quá nhiều và thường xuyên. Để đảm bảo an toàn, bạn nên ăn hồng xiêm với tần suất là 2-3 lần/tuần và mỗi lần chỉ nên ăn 3-4 quả. Ngoài ra, bạn nên ăn hồng xiêm sau khi ăn khoảng 30 – 45 phút và không nên ăn khi đói nhé.
Như vậy, thắc mắc nâng mũi ăn thơm được không đã được giải đáp trong bài viết trên. Để sở hữu một chiếc mũi đẹp, hài hòa với gương mặt, bạn nên lựa chọn các cơ sở thẩm mỹ uy tín, chất lượng và nổi tiếng thay vì thực hiện tại các địa chỉ kém chất lượng, dễ gây hỏng mũi, ảnh hưởng tới sức khỏe.
(Giải đáp: Nâng mũi ăn thơm được không)
>>> Các bài viết liên quan: