Rau muống là loại rau quen thuộc và được sử dụng nhiều trong bữa ăn. Vì vậy việc nâng mũi bao lâu được ăn rau muống và lỡ ăn có sao không rất cần được trả lời. Bên cạnh đó chế độ dinh dưỡng hợp lý, kiêng khem thực phẩm gây sẹo cũng rất quan trọng. Cùng Viện Thẩm Mỹ Metropole tìm hiểu vấn đề này nhé! (Giải đáp: Nâng mũi bao lâu được ăn rau muống)
Rau muống ảnh hưởng gì đến vết thương mũi?
Trong các bữa ăn hằng ngày hay ở các quán lẩu, rau muống là loại rau rất được ưa chuộng. Trong đông y, chúng có công dụng giúp lợi tiểu, giải độc, thanh nhiệt rất tốt cho cơ thể. Tuy nhiên khi bị những vết thương hở, vết mổ sau nâng mũi thì rau muống lại thuộc nhóm thực phẩm nên kiêng. Cùng phân tích những ảnh hưởng xấu khi ăn rau muống sau nâng mũi: (Giải đáp: Nâng mũi bao lâu được ăn rau muống)
- Rau muống chứa nhiều chất có khả năng tăng collagen rất cao làm tái sinh tế bào nhanh dễ khiến vết thương mưng mủ, nhiễm trùng.
- Trong giai đoạn da non bắt đầu mọc lên, khi cơ thể hấp thụ rau muống sẽ làm quá trình lên da non nhanh hơn, khiến phần da đầy lên, nhô lên tạo thành sẹo lồi.
- Nếu da dễ bị kích ứng, ăn rau muống rau nâng mũi sẽ gây ngứa, sưng đỏ, ảnh hưởng cực xấu đến quá trình hồi phục các vết thương.
Giải đáp nâng mũi bao lâu được ăn rau muống?
Tùy vào cơ địa mà thời gian nâng mũi kiêng ăn bao lâu sẽ khác nhau với mỗi khách hàng. Tuy nhiên, để hạn chế tối đa các tác hại xấu vừa kể trên, tốt nhất bạn nên chờ vết thương lành hẳn rồi mới ăn rau muống, các món ăn có rau muống.
Theo tiến độ hồi phục của nhiều khách hàng cũ đã từng nâng mũi, khoảng sau 1 tháng là bạn có thể ăn rau muống. Có những trường hợp chăm sóc tốt, lành da thì có thể 15-20 ngày là ăn bình thường được. Nhưng cũng có những ca phẫu thuật mũi chỉnh hình xương, sụn sườn… kèm theo cơ địa yếu thì thời gian kiêng khem ít nhất phải 40 ngày. (Giải đáp: Nâng mũi bao lâu được ăn rau muống)
Thời gian phục hồi này, rau muống thì bạn không nên ăn nhưng các loại rau khác thì bạn nên cung cấp để bổ sung nhiều vitamin hơn. Một số loại rau tốt cho vết thương bạn nên ăn như: bông cải xanh, rau ngót, rau họ cải, xà lách rau chân vịt…
Nếu vô tình ăn rau muống thì có sao không?
Như chia sẻ ở trên, Giải đáp cho câu hỏi Nâng mũi bao lâu được ăn rau muống là sau hơn 1 tháng. Nhưng nếu vô tình ăn thì có sao không? Với những người cơ địa tốt, chỉ mới lỡ ăn một lượng nhỏ thì không ảnh hưởng gì quá nhiều đến vết thương.
Còn khi đã ăn nhiều rau muống khi vết thương mũi vẫn chưa lành thì có khả năng bị sẹo lồi rất cao. Bạn nên chuẩn bị tâm lý và tìm hiểu các phương pháp làm mờ sẹo, trị sẹo lồi càng sớm càng tốt.
Ngoài ra, với những người đã dễ bị dị ứng thì có ăn ít hay ăn nhiều thì cũng dễ gặp tình trạng kích ứng da, sưng bầm. Vì vậy sau nâng mũi nếu có lỡ ăn rau muống thì hãy bình tĩnh, xem tình trạng vết thương biến chuyển như thế nào để có cách điều trị phù hợp.
Ngoài rau muống nên kiêng ăn gì sau nâng mũi?
Sau khi được giải thích về vấn đề tại sao không nên ăn rau muống sau nâng mũi và nâng mũi bao lâu được ăn rau muống. Bạn nên ghi nhớ thêm nhóm những thực phẩm dưới đây cũng thuộc Top đầu những thứ nên kiêng ăn sau nâng mũi: (Giải đáp: Nâng mũi bao lâu được ăn rau muống)
Nhóm thực phẩm dễ tạo sẹo
Sẹo là nỗi sợ cũng như nỗi ám ảnh của rất nhiều người nâng mũi hoặc sử dụng bất kể hình thức làm đẹp nào. Ngoài rau muống thì trong nhóm thực phẩm dễ tạo sẹo không thể không nhắc đến các loại hải sản: tôm, mực, cua, ghẹ, ốc, bạch tuộc, cá biển…
Hầu hết các loại hải sản đều sống ở biển, hoặc vùng sông nước nên chúng khá tanh, nhiều chất đạm và có tính hàn. Những chất này tác động sản sinh tế bào mới quá mức gây ra tình trạng dị ứng và để lại sẹo lồi sau khi hồi phục vết thương.
Nhóm thực phẩm cay nóng
Thực phẩm cay như ớt, gừng… là những hương vị tăng thêm độ ngon, kích thích vị giác khi ăn. Tuy nhiên trong quá trình hồi phục, chúng không hề tốt cho bệnh nhân chút nào, làm vết thương chuyển biến xấu. Bên cạnh đó những món chiên rán dầu mỡ nhiều cũng rất dễ nóng trong người, nên hạn chế ăn để đảm bảo an toàn hơn.
Nhóm thực phẩm dễ dị ứng
Đồ nếp, các món ăn chế biến từ gạo nếp như xôi, bánh chưng, bánh ít, chè xôi nếp… có tính nóng cao nên dễ gây dị ứng, mưng mủ vết thương mũi. Ngoài ra sau phục hồi, vùng da đó cũng có khả năng xuất hiện sẹo lồi cao khiến chiếc mũi sẽ không được như kỳ vọng.
Nhóm thực phẩm giàu đạm
Đạm là chất dinh dưỡng cần thiết bổ sung vào cơ thể mỗi ngày. Nhưng khi quá dư thừa đạm (hay còn gọi là protein) thì lại bị dư thừa, không tốt cho cơ thể đặc biệt với người nâng mũi. Một số thực phẩm giàu đạm thường được dùng nhiều trong bữa ăn như: thịt bò, thịt gà, trứng, cá ngừ, phô mai…
Sau nâng mũi, vùng da ở mũi khá nhạy cảm và dễ biến đổi sắc tố, khi cơ thể bị dư lượng đạm, vùng da này rất dễ đổi màu gây thâm sạm, không đều màu. Ngoài ra thực phẩm giàu đạm còn có thể gây ra tình trạng sẹo thâm rất xấu, mất đi sự hài hòa trên khuôn mặt.
Trên đây là những thông tin khá đầy đủ về vấn đề nâng mũi bao lâu được ăn rau muống cũng như cách ăn uống, kiêng cữ sau nâng mũi. Hy vọng bạn sẽ vận dụng được tốt những kiến thức để quá trình hồi phục mũi nhanh hơn, an toàn và hiệu quả hơn.
Xem thêm: